Vụn vặt đời thường (17) - Hi friends, I hope you are all in good health update sa pilipinas, In the article you are reading this time with the title Vụn vặt đời thường (17), We have prepared this article well for you to read and take information in it. hopefully the contents of the post
Article vụn vặt đời thường, what we write you can understand. ok, happy reading.
Title : Vụn vặt đời thường (17)
link : Vụn vặt đời thường (17)
@ "Sáng nay cà phê một mình, Sài Gòn chợt mưa chợt mưa..."
Bạn à, dãy phố chợ Tân Định bắt đầu bày bán đồ trang trí Noel rồi đấy, một năm lại sắp hết...
TRƯA
@Thiệt thòi rất lớn cho nghiên cứu khoa học.
Bất cứ tư liệu, sách vở cổ quý hiếm nào đều được coi là di sản văn hóa. Không đâu hiểu giá trị và phát huy giá trị những di sản văn hóa đó bằng cộng đồng dân cư tại đất nước đã sáng tạo và lưu giữ lâu đời. Việc “chảy máu” tư liệu sách cổ quý hiếm ra nước ngoài cho thấy hai vấn đề: 1. Nguồn tài liệu sách cổ này chưa được chúng ta quan tâm sưu tầm, bảo quản và gìn giữ đúng mức, xứng với giá trị của chúng. 2. Khi nguồn tài liệu này đã ra đi thì giới nghiên cứu trong nước rất khó có điều kiện để tiếp cận, khai thác. Thiệt thòi rất lớn cho nghiên cứu khoa học.
Nhiều quốc gia khác có truyền thống lưu giữ những tài liệu sách vở quý. Các thư viện, trung tâm lưu trữ được ưu tiên sưu tầm những tài liệu và sách cổ. Thư viện nhà nước và các trung tâm lưu trữ thường xuyên được chuyển giao những tài liệu, hiện vật có giá trị để lưu giữ, nhất là nguồn tài liệu, tư liệu của các cơ quan công quyền. Việc lưu giữ như vậy thể hiện trách nhiệm đối với tương lai vì đây là những tài liệu gốc phục vụ nghiên cứu lịch sử nói riêng và nhiều việc khác, bởi cả xã hội đều hiểu: “Tri thức càng chia cho nhiều người thì giá trị của nó càng được nhân lên nhiều lần”.
Hiện có tình trạng những tài liệu gốc đã rời khỏi nhà sưu tập hay đi khỏi nước ta thì hầu như không còn cơ hội quay về! Đặc biệt, tài liệu gốc của một sự kiện, một nhân vật lịch sử của thời cận, hiện đại thường không có nhiều bản, hoặc được gia đình lưu giữ, hoặc do cơ quan công quyền lưu trữ. Khi còn trong nước đã hiếm người được tiếp cận, nghiên cứu nên nhiều vấn đề lịch sử chậm được giải mã, thậm chí có khi không bao giờ được đề cập do không có tài liệu gốc để nghiên cứu, minh chứng tính chất, nguyên nhân, hậu quả... Do đó, lịch sử được viết lại sẽ khó đảm bảo tính trung thực khách quan. Ngoài ra, nếu tài liệu gốc, nhất là tài liệu lịch sử, sau một thời gian nhất định không được công bố chính thức (như ở nhiều nước đã có luật quy định điều này, tối đa là 50 năm) thì rất có thể sẽ có những tài liệu giả được lập ra vì một mục đích nào đó.
(ý kiến nhỏ của HKC trên báo Tuổi Trẻ hôm nay 21/11/2013)
CHIỀU
@ VIẾT CHO MÙA ĐÔNG
Một mùa đông và một mùa xuân đã qua, ta cũng đã xa nhau ngần ấy ngày thương nhớ. Nhưng với em sự bận tâm về Anh vẫn làm em bỡ ngỡ… dường như em chưa thật quen rằng mình đã có nhau…
Có nhau trong ý nghĩ trong những lúc cô đơn, trong những khi ta quá mỏi mòn vì cuộc sống. Có nhau từ khi em và anh còn là mảnh xương sườn lạc rơi đâu đó… và vẫn sẽ có nhau dù chẳng bao giờ ta được ở bên nhau…
Ngày lại ngày nào em có buồn trách chi đâu, khi anh đi bên em với trái tim e dè vết thương ngày cũ… Được không anh, hãy quên đi những gì nhức nhối, để em được ngồi lại bên bờ vai anh, trìu mến, diụ dàng…
Mùa Hạ nồng nàn, mùa Hạ đắm say… rồi cũng sẽ qua mau. Và cúc vàng theo nỗi nhớ về bên em day dứt. Dường như chưa bao giờ em được biết về mùa Thu và Hoa Sữa, nên Hà Nội và Anh mãi là của riêng em, đắm đuối trời xanh…
(Post lại vì một lời nhắn: Hà Nội đón Đông rồi, và luôn chờ đón bạn)
TỐI
@ gồi với mấy anh/ông/ em bạn rất thú vị: uống vào các lão cũng nói nhiều phết - ko nói nhiều thì phí rượu à Rồi đột nhiên ngừng lại, nhìn mình: nhậu mà có một bà cứ tỉnh như không, chán chết! - Lần sau đừng kêu tui nha? - Sao ko kêu, ko có bà ai ngồi nghe tui nói? Ở nhà tui phải nghe ko à
Haha, tui khoái ngồi nghe, vì những lúc ấy bạn thường nói thật, và bất ngờ thấy những điều rất dễ thương của bạn. Thi thoảng đá 1 câu, chọc bạn một câu, thế là lại được nghe. Nói chung cũng toàn chuyện trên trời dưới đất, nhưng mà tui biết, không phải lúc nào cũng có thể thoải mái tào lao như vậy, nhỉ
That's the article: Vụn vặt đời thường (17)
You are now reading the article Vụn vặt đời thường (17) with link address https://updatesapilipinas.blogspot.com/2013/11/vun-vat-oi-thuong-17.html
Title : Vụn vặt đời thường (17)
link : Vụn vặt đời thường (17)
Vụn vặt đời thường (17)
SÁNG.@ "Sáng nay cà phê một mình, Sài Gòn chợt mưa chợt mưa..."
Bạn à, dãy phố chợ Tân Định bắt đầu bày bán đồ trang trí Noel rồi đấy, một năm lại sắp hết...
TRƯA
@Thiệt thòi rất lớn cho nghiên cứu khoa học.
Bất cứ tư liệu, sách vở cổ quý hiếm nào đều được coi là di sản văn hóa. Không đâu hiểu giá trị và phát huy giá trị những di sản văn hóa đó bằng cộng đồng dân cư tại đất nước đã sáng tạo và lưu giữ lâu đời. Việc “chảy máu” tư liệu sách cổ quý hiếm ra nước ngoài cho thấy hai vấn đề: 1. Nguồn tài liệu sách cổ này chưa được chúng ta quan tâm sưu tầm, bảo quản và gìn giữ đúng mức, xứng với giá trị của chúng. 2. Khi nguồn tài liệu này đã ra đi thì giới nghiên cứu trong nước rất khó có điều kiện để tiếp cận, khai thác. Thiệt thòi rất lớn cho nghiên cứu khoa học.
Nhiều quốc gia khác có truyền thống lưu giữ những tài liệu sách vở quý. Các thư viện, trung tâm lưu trữ được ưu tiên sưu tầm những tài liệu và sách cổ. Thư viện nhà nước và các trung tâm lưu trữ thường xuyên được chuyển giao những tài liệu, hiện vật có giá trị để lưu giữ, nhất là nguồn tài liệu, tư liệu của các cơ quan công quyền. Việc lưu giữ như vậy thể hiện trách nhiệm đối với tương lai vì đây là những tài liệu gốc phục vụ nghiên cứu lịch sử nói riêng và nhiều việc khác, bởi cả xã hội đều hiểu: “Tri thức càng chia cho nhiều người thì giá trị của nó càng được nhân lên nhiều lần”.
Hiện có tình trạng những tài liệu gốc đã rời khỏi nhà sưu tập hay đi khỏi nước ta thì hầu như không còn cơ hội quay về! Đặc biệt, tài liệu gốc của một sự kiện, một nhân vật lịch sử của thời cận, hiện đại thường không có nhiều bản, hoặc được gia đình lưu giữ, hoặc do cơ quan công quyền lưu trữ. Khi còn trong nước đã hiếm người được tiếp cận, nghiên cứu nên nhiều vấn đề lịch sử chậm được giải mã, thậm chí có khi không bao giờ được đề cập do không có tài liệu gốc để nghiên cứu, minh chứng tính chất, nguyên nhân, hậu quả... Do đó, lịch sử được viết lại sẽ khó đảm bảo tính trung thực khách quan. Ngoài ra, nếu tài liệu gốc, nhất là tài liệu lịch sử, sau một thời gian nhất định không được công bố chính thức (như ở nhiều nước đã có luật quy định điều này, tối đa là 50 năm) thì rất có thể sẽ có những tài liệu giả được lập ra vì một mục đích nào đó.
(ý kiến nhỏ của HKC trên báo Tuổi Trẻ hôm nay 21/11/2013)
CHIỀU
@ VIẾT CHO MÙA ĐÔNG
Một mùa đông và một mùa xuân đã qua, ta cũng đã xa nhau ngần ấy ngày thương nhớ. Nhưng với em sự bận tâm về Anh vẫn làm em bỡ ngỡ… dường như em chưa thật quen rằng mình đã có nhau…
Có nhau trong ý nghĩ trong những lúc cô đơn, trong những khi ta quá mỏi mòn vì cuộc sống. Có nhau từ khi em và anh còn là mảnh xương sườn lạc rơi đâu đó… và vẫn sẽ có nhau dù chẳng bao giờ ta được ở bên nhau…
Ngày lại ngày nào em có buồn trách chi đâu, khi anh đi bên em với trái tim e dè vết thương ngày cũ… Được không anh, hãy quên đi những gì nhức nhối, để em được ngồi lại bên bờ vai anh, trìu mến, diụ dàng…
Mùa Hạ nồng nàn, mùa Hạ đắm say… rồi cũng sẽ qua mau. Và cúc vàng theo nỗi nhớ về bên em day dứt. Dường như chưa bao giờ em được biết về mùa Thu và Hoa Sữa, nên Hà Nội và Anh mãi là của riêng em, đắm đuối trời xanh…
(Post lại vì một lời nhắn: Hà Nội đón Đông rồi, và luôn chờ đón bạn)
TỐI
@ gồi với mấy anh/ông/ em bạn rất thú vị: uống vào các lão cũng nói nhiều phết - ko nói nhiều thì phí rượu à Rồi đột nhiên ngừng lại, nhìn mình: nhậu mà có một bà cứ tỉnh như không, chán chết! - Lần sau đừng kêu tui nha? - Sao ko kêu, ko có bà ai ngồi nghe tui nói? Ở nhà tui phải nghe ko à
Haha, tui khoái ngồi nghe, vì những lúc ấy bạn thường nói thật, và bất ngờ thấy những điều rất dễ thương của bạn. Thi thoảng đá 1 câu, chọc bạn một câu, thế là lại được nghe. Nói chung cũng toàn chuyện trên trời dưới đất, nhưng mà tui biết, không phải lúc nào cũng có thể thoải mái tào lao như vậy, nhỉ
That's the article: Vụn vặt đời thường (17)
Thank you for visiting my blog, hopefully it can be useful for all of you. Don't forget to share this article with your friends so they also know the interesting info, see you in other article posts.
You are now reading the article Vụn vặt đời thường (17) with link address https://updatesapilipinas.blogspot.com/2013/11/vun-vat-oi-thuong-17.html
Post a Comment